Tự
thiết kế nhà bạn: Đơn giản thôi mà
Sau
các kỳ 1, 2 nói về thiết kế có nhiều cô bác anh chị bảo tôi, thiết kế tốn kém
vậy đâu phải ai cũng có điều kiện thuê thiết kế. Quan điểm của tôi thì "làm nhà
nhất định phải có thiết kế" chứ không phải là "nhất định phải thuê thiết kế".
Cho nên qua bài này tôi xin nêu một số nguyên tắc trong việc thiết kế để mọi
người có thể tự thiết kế ngôi nhà của mình, dù là nhà cấp 4 hay nhà 2 tầng, 3
tầng.
Phòng
ngủ: Không nên thiết kế căn phòng có chiều dài quá 2 lần chiều rộng, vì kê đồ
rất khó, gây lãng phí diện tích và nhìn không hài hòa. Tốt nhất là chọn tỷ lệ
giữa chiều rộng và chiều dài bằng (hoặc gần bằng) với “tỷ lệ vàng” 0,62 kê
giường tủ đều đẹp mà lại thông thoáng, khiến người ở có cảm giác thoải mái dễ
chịu. Theo kinh nghiệm xây nhà, sửa nhà của chúng tôi, diện tích phòng ngủ nhà
dân tối thiếu nên là 9m2, phòng ngủ rộng hơn thì tầm 15-20m2. Chật quá cũng
không ổn khiến cho không gian nghỉ ngơi bị bí bách, rộng quá thì lại cảm giác
trống trải, chưa kể còn gây tốn kém ( thứ nhất là tốn tiền xây, thứ hai là tốn
điện vì cần điều hòa to hơn thay vì dùng con 9000BTU thì phải dùng con 12000BTU,
hoặc 18000BTU mới đủ mát). Con số rộng bao nhiêu là đủ thì chúng tôi xin không
bàn ở đây, vì mỗi người mỗi khác và biết bao nhiêu cho đủ. Mong các cụ “cao
kinh” – kinh nghiệm cao trao đổi chỉ giáo thêm.
Phòng
trẻ em: đương nhiên là để ngủ, học tập và vui chơi nên cần phải có giường đơn,
tủ quần áo, bàn học tập và không gian để trẻ chơi đồ chơi. Nếu có điều kiện thì
tách riêng phòng học tập càng tốt. Có một điều là các em bé cần có sự giám sát
của bố mẹ nên phòng trẻ em nên được thiết kế gần phòng bố mẹ, để tiện bề chăm
sóc và dạy bảo con.
Bếp:
đi sửa nhà hay phải sửa cái bếp này mọi người ạ, cái thì cũ quá bỏ đi xây mới,
cái thì không hợp phong thủy chỉnh lại hướng nên là phải chỉnh lại phòng bếp,
rồi bất cập ở chỗ hút mùi nấu ăn nữa, nhà nào đường ống hút mùi không có hoặc
không tốt nấu ăn bị ám mùi lắm, nhất là bữa nào nấu dựa mận thịt chó, hay cá kho
tương thì thôi rồi. Thế nên là trong thiết kế phòng bếp nhất thiết phải xem xét
đến hút mùi, nhà chung cư lại càng đặc biệt chú ý các cô bác anh chị
nhé.
Nguyên
tắc chung trong việc thiết kế bếp:
-Thông
gió tốt, hút mùi tốt được đặt bằng ống kỹ thuật dẫn ra ngoài (nếu được) hoặc
dẫn lên mái. Ống hút mùi nên là loại ống to 110 trở lên.
-Bếp
không nên để hàng xóm hay khách nhìn vào
-Cách
ly hẳn với các phòng ở,
-Gần
cạnh phòng ăn.
WC: cái
này quan trọng lắm nhé, ngày nào cũng phải dùng mà dùng nhiều là đằng khác, đâm
ra khi làm nhà mà cái wc không đẹp thì đi tắm, đi I nặng, đi tiểu chẳng buồn
huýt sáo nữa. Wc thường được thiết kế thành một trục, cụm với bếp để tiện cho
việc cấp, thoát nước. Tiết kiệm kha khá tiền mua vật tư điện nước đấy
nhé.
Đây
có phải là một nhà tắm đẹp? (Trích - Hình ảnh thi công
TXD)
Ngoài
ra còn lưu ý gạch ốp lát nhà vệ sinh, trước đây các cụ thường dùng gạch hoa,
gạch bông nhỏ xíu cỡ 15x15, 20x20cm, nhìn rối mắt kinh, sau này là gạch men
25x25cm. Bây giờ thì người ta thích dùng các loại gạch to hơn cỡ 30x60cm, phòng
wc lớn thì dùng cỡ 60x60cm. Nền gạch nhà tắm nhất định phải lát gạch nhám để
không bị trơn trượt, gây nguy hiểm cho người sử dụng. (Kỹ hơn tôi sẽ trình bày
trong một bài chi tiết về Chọn gạch ốp lát phù hợp).
Và
hãy luôn ghi nhớ tạo ra sự thông thoáng trong không gian bằng cách có được gió
và ánh sáng.
Cầu
thang: là bộ phận giao thông theo chiều đứng của ngôi nhà, ngoài tác dụng đi lại
cầu thang còn là nơi hút gió, thông khí cho nhà và lấy ánh sáng tự nhiên, vì thế
mà hầu hết các ngôi nhà ở Hà Nội đều kết hợp như vậy. Cầu thang, theo tôi giống
như là xương sống của ngôi nhà vậy, quyết định rất lớn đến sự hợp lý, hài hòa
trong tổng thể kiến trúc của ngôi nhà. Chính vì thế cầu thang cần đặt ở chính
giữa để kết nối các tầng, các phòng chức năng, sao cho thuận tiện và nhanh
chóng. Quan điểm một số bác nói là cần nhét cầu thang vào chỗ tối, kín đáo tôi
cho rằng đến nay không còn phù hợp. Tất nhiên cũng không thể áp dụng cho tất cả
các ngôi nhà được vì chẳng nhà nào hoàn toàn giống nhà nào cả, như nhà ống cỡ
nhỏ 30-35m2 thì các kiến trúc sư thường bố trí cầu thang ở vị trí cuối nhà để
tiện cho việc sắp xếp các phòng chức năng.
Sửa
nhiều nhà chúng tôi thấy đa phần mọi người đều thích số bậc cầu thang là số lẻ,
17, 19, 21, 23, 25 nhưng có lẽ số đẹp nhất là 17, 21, 25 vì phù hợp với chiều
cao các tầng để đảm bảo chiều cao cổ bậc tầm 15-18cm, phù hợp với bước chân đi
lên xuống của con người nhất. Nhà nào mà cổ bậc cao quá cỡ 20cm, 22cm thì mỗi
lần lên xuống là một cực hình với các cụ lớn tuổi. Cho nên quý cô bác anh chị
cần chú ý điểm quan trọng này nhé. Có lẽ chỗ này cần đi sâu thêm một tí, chiều
cao cổ bậc (đối bậc) gọi là h, bề rộng mặt bậc là b, chiều rộng cầu thang là
L
L:
từ 900mm – 1200mm, tức là từ 90 phân đến 1,2m, nhà nào hẹp nhỏ mà muốn tiết kiệm
diện tích thì nên để tối thiểu là 80 phân nhé, để bé quá đi lại khó mà mang vác
đồ đạc càng khó, nhất là lúc mang giường tủ, bàn ghế lên trên trên tầng
cao.
H
và b có quan hệ mật thiết với nhau 2h+b=600 mm, người ta tính toán ra chiều cao
cổ bậc h từ 150-180 mm, bề rộng mặt bậc từ 240-300mm sẽ tạo nên một cầu thang
hoàn hảo.
Kỳ I: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Kỳ II: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Kỳ IV: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Kỳ I: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Kỳ II: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Kỳ IV: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Tự
thiết kế nhà bạn: Đơn giản thôi mà
Sau
các kỳ 1, 2 nói về thiết kế có nhiều cô bác anh chị bảo tôi, thiết kế tốn kém
vậy đâu phải ai cũng có điều kiện thuê thiết kế. Quan điểm của tôi thì "làm nhà
nhất định phải có thiết kế" chứ không phải là "nhất định phải thuê thiết kế".
Cho nên qua bài này tôi xin nêu một số nguyên tắc trong việc thiết kế để mọi
người có thể tự thiết kế ngôi nhà của mình, dù là nhà cấp 4 hay nhà 2 tầng, 3
tầng.
Phòng
ngủ: Không nên thiết kế căn phòng có chiều dài quá 2 lần chiều rộng, vì kê đồ
rất khó, gây lãng phí diện tích và nhìn không hài hòa. Tốt nhất là chọn tỷ lệ
giữa chiều rộng và chiều dài bằng (hoặc gần bằng) với “tỷ lệ vàng” 0,62 kê
giường tủ đều đẹp mà lại thông thoáng, khiến người ở có cảm giác thoải mái dễ
chịu. Theo kinh nghiệm xây nhà, sửa nhà của chúng tôi, diện tích phòng ngủ nhà
dân tối thiếu nên là 9m2, phòng ngủ rộng hơn thì tầm 15-20m2. Chật quá cũng
không ổn khiến cho không gian nghỉ ngơi bị bí bách, rộng quá thì lại cảm giác
trống trải, chưa kể còn gây tốn kém ( thứ nhất là tốn tiền xây, thứ hai là tốn
điện vì cần điều hòa to hơn thay vì dùng con 9000BTU thì phải dùng con 12000BTU,
hoặc 18000BTU mới đủ mát). Con số rộng bao nhiêu là đủ thì chúng tôi xin không
bàn ở đây, vì mỗi người mỗi khác và biết bao nhiêu cho đủ. Mong các cụ “cao
kinh” – kinh nghiệm cao trao đổi chỉ giáo thêm.
Phòng
trẻ em: đương nhiên là để ngủ, học tập và vui chơi nên cần phải có giường đơn,
tủ quần áo, bàn học tập và không gian để trẻ chơi đồ chơi. Nếu có điều kiện thì
tách riêng phòng học tập càng tốt. Có một điều là các em bé cần có sự giám sát
của bố mẹ nên phòng trẻ em nên được thiết kế gần phòng bố mẹ, để tiện bề chăm
sóc và dạy bảo con.
Bếp:
đi sửa nhà hay phải sửa cái bếp này mọi người ạ, cái thì cũ quá bỏ đi xây mới,
cái thì không hợp phong thủy chỉnh lại hướng nên là phải chỉnh lại phòng bếp,
rồi bất cập ở chỗ hút mùi nấu ăn nữa, nhà nào đường ống hút mùi không có hoặc
không tốt nấu ăn bị ám mùi lắm, nhất là bữa nào nấu dựa mận thịt chó, hay cá kho
tương thì thôi rồi. Thế nên là trong thiết kế phòng bếp nhất thiết phải xem xét
đến hút mùi, nhà chung cư lại càng đặc biệt chú ý các cô bác anh chị
nhé.
Nguyên
tắc chung trong việc thiết kế bếp:
-Thông
gió tốt, hút mùi tốt được đặt bằng ống kỹ thuật dẫn ra ngoài (nếu được) hoặc
dẫn lên mái. Ống hút mùi nên là loại ống to 110 trở lên.
-Bếp
không nên để hàng xóm hay khách nhìn vào
-Cách
ly hẳn với các phòng ở,
-Gần
cạnh phòng ăn.
WC: cái
này quan trọng lắm nhé, ngày nào cũng phải dùng mà dùng nhiều là đằng khác, đâm
ra khi làm nhà mà cái wc không đẹp thì đi tắm, đi I nặng, đi tiểu chẳng buồn
huýt sáo nữa. Wc thường được thiết kế thành một trục, cụm với bếp để tiện cho
việc cấp, thoát nước. Tiết kiệm kha khá tiền mua vật tư điện nước đấy
nhé.
Đây
có phải là một nhà tắm đẹp? (Trích - Hình ảnh thi công
TXD)
Ngoài
ra còn lưu ý gạch ốp lát nhà vệ sinh, trước đây các cụ thường dùng gạch hoa,
gạch bông nhỏ xíu cỡ 15x15, 20x20cm, nhìn rối mắt kinh, sau này là gạch men
25x25cm. Bây giờ thì người ta thích dùng các loại gạch to hơn cỡ 30x60cm, phòng
wc lớn thì dùng cỡ 60x60cm. Nền gạch nhà tắm nhất định phải lát gạch nhám để
không bị trơn trượt, gây nguy hiểm cho người sử dụng. (Kỹ hơn tôi sẽ trình bày
trong một bài chi tiết về Chọn gạch ốp lát phù hợp).
Và
hãy luôn ghi nhớ tạo ra sự thông thoáng trong không gian bằng cách có được gió
và ánh sáng.
Cầu
thang: là bộ phận giao thông theo chiều đứng của ngôi nhà, ngoài tác dụng đi lại
cầu thang còn là nơi hút gió, thông khí cho nhà và lấy ánh sáng tự nhiên, vì thế
mà hầu hết các ngôi nhà ở Hà Nội đều kết hợp như vậy. Cầu thang, theo tôi giống
như là xương sống của ngôi nhà vậy, quyết định rất lớn đến sự hợp lý, hài hòa
trong tổng thể kiến trúc của ngôi nhà. Chính vì thế cầu thang cần đặt ở chính
giữa để kết nối các tầng, các phòng chức năng, sao cho thuận tiện và nhanh
chóng. Quan điểm một số bác nói là cần nhét cầu thang vào chỗ tối, kín đáo tôi
cho rằng đến nay không còn phù hợp. Tất nhiên cũng không thể áp dụng cho tất cả
các ngôi nhà được vì chẳng nhà nào hoàn toàn giống nhà nào cả, như nhà ống cỡ
nhỏ 30-35m2 thì các kiến trúc sư thường bố trí cầu thang ở vị trí cuối nhà để
tiện cho việc sắp xếp các phòng chức năng.
Sửa
nhiều nhà chúng tôi thấy đa phần mọi người đều thích số bậc cầu thang là số lẻ,
17, 19, 21, 23, 25 nhưng có lẽ số đẹp nhất là 17, 21, 25 vì phù hợp với chiều
cao các tầng để đảm bảo chiều cao cổ bậc tầm 15-18cm, phù hợp với bước chân đi
lên xuống của con người nhất. Nhà nào mà cổ bậc cao quá cỡ 20cm, 22cm thì mỗi
lần lên xuống là một cực hình với các cụ lớn tuổi. Cho nên quý cô bác anh chị
cần chú ý điểm quan trọng này nhé. Có lẽ chỗ này cần đi sâu thêm một tí, chiều
cao cổ bậc (đối bậc) gọi là h, bề rộng mặt bậc là b, chiều rộng cầu thang là
L
L:
từ 900mm – 1200mm, tức là từ 90 phân đến 1,2m, nhà nào hẹp nhỏ mà muốn tiết kiệm
diện tích thì nên để tối thiểu là 80 phân nhé, để bé quá đi lại khó mà mang vác
đồ đạc càng khó, nhất là lúc mang giường tủ, bàn ghế lên trên trên tầng
cao.
H
và b có quan hệ mật thiết với nhau 2h+b=600 mm, người ta tính toán ra chiều cao
cổ bậc h từ 150-180 mm, bề rộng mặt bậc từ 240-300mm sẽ tạo nên một cầu thang
hoàn hảo.
Kỳ I: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Kỳ II: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Kỳ IV: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Kỳ I: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Kỳ II: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Kỳ IV: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Tự
thiết kế nhà bạn: Đơn giản thôi mà
Sau
các kỳ 1, 2 nói về thiết kế có nhiều cô bác anh chị bảo tôi, thiết kế tốn kém
vậy đâu phải ai cũng có điều kiện thuê thiết kế. Quan điểm của tôi thì "làm nhà
nhất định phải có thiết kế" chứ không phải là "nhất định phải thuê thiết kế".
Cho nên qua bài này tôi xin nêu một số nguyên tắc trong việc thiết kế để mọi
người có thể tự thiết kế ngôi nhà của mình, dù là nhà cấp 4 hay nhà 2 tầng, 3
tầng.
Phòng
ngủ: Không nên thiết kế căn phòng có chiều dài quá 2 lần chiều rộng, vì kê đồ
rất khó, gây lãng phí diện tích và nhìn không hài hòa. Tốt nhất là chọn tỷ lệ
giữa chiều rộng và chiều dài bằng (hoặc gần bằng) với “tỷ lệ vàng” 0,62 kê
giường tủ đều đẹp mà lại thông thoáng, khiến người ở có cảm giác thoải mái dễ
chịu. Theo kinh nghiệm xây nhà, sửa nhà của chúng tôi, diện tích phòng ngủ nhà
dân tối thiếu nên là 9m2, phòng ngủ rộng hơn thì tầm 15-20m2. Chật quá cũng
không ổn khiến cho không gian nghỉ ngơi bị bí bách, rộng quá thì lại cảm giác
trống trải, chưa kể còn gây tốn kém ( thứ nhất là tốn tiền xây, thứ hai là tốn
điện vì cần điều hòa to hơn thay vì dùng con 9000BTU thì phải dùng con 12000BTU,
hoặc 18000BTU mới đủ mát). Con số rộng bao nhiêu là đủ thì chúng tôi xin không
bàn ở đây, vì mỗi người mỗi khác và biết bao nhiêu cho đủ. Mong các cụ “cao
kinh” – kinh nghiệm cao trao đổi chỉ giáo thêm.
Phòng
trẻ em: đương nhiên là để ngủ, học tập và vui chơi nên cần phải có giường đơn,
tủ quần áo, bàn học tập và không gian để trẻ chơi đồ chơi. Nếu có điều kiện thì
tách riêng phòng học tập càng tốt. Có một điều là các em bé cần có sự giám sát
của bố mẹ nên phòng trẻ em nên được thiết kế gần phòng bố mẹ, để tiện bề chăm
sóc và dạy bảo con.
Bếp:
đi sửa nhà hay phải sửa cái bếp này mọi người ạ, cái thì cũ quá bỏ đi xây mới,
cái thì không hợp phong thủy chỉnh lại hướng nên là phải chỉnh lại phòng bếp,
rồi bất cập ở chỗ hút mùi nấu ăn nữa, nhà nào đường ống hút mùi không có hoặc
không tốt nấu ăn bị ám mùi lắm, nhất là bữa nào nấu dựa mận thịt chó, hay cá kho
tương thì thôi rồi. Thế nên là trong thiết kế phòng bếp nhất thiết phải xem xét
đến hút mùi, nhà chung cư lại càng đặc biệt chú ý các cô bác anh chị
nhé.
Nguyên
tắc chung trong việc thiết kế bếp:
-Thông
gió tốt, hút mùi tốt được đặt bằng ống kỹ thuật dẫn ra ngoài (nếu được) hoặc
dẫn lên mái. Ống hút mùi nên là loại ống to 110 trở lên.
-Bếp
không nên để hàng xóm hay khách nhìn vào
-Cách
ly hẳn với các phòng ở,
-Gần
cạnh phòng ăn.
WC: cái
này quan trọng lắm nhé, ngày nào cũng phải dùng mà dùng nhiều là đằng khác, đâm
ra khi làm nhà mà cái wc không đẹp thì đi tắm, đi I nặng, đi tiểu chẳng buồn
huýt sáo nữa. Wc thường được thiết kế thành một trục, cụm với bếp để tiện cho
việc cấp, thoát nước. Tiết kiệm kha khá tiền mua vật tư điện nước đấy
nhé.
Đây
có phải là một nhà tắm đẹp? (Trích - Hình ảnh thi công
TXD)
Ngoài
ra còn lưu ý gạch ốp lát nhà vệ sinh, trước đây các cụ thường dùng gạch hoa,
gạch bông nhỏ xíu cỡ 15x15, 20x20cm, nhìn rối mắt kinh, sau này là gạch men
25x25cm. Bây giờ thì người ta thích dùng các loại gạch to hơn cỡ 30x60cm, phòng
wc lớn thì dùng cỡ 60x60cm. Nền gạch nhà tắm nhất định phải lát gạch nhám để
không bị trơn trượt, gây nguy hiểm cho người sử dụng. (Kỹ hơn tôi sẽ trình bày
trong một bài chi tiết về Chọn gạch ốp lát phù hợp).
Và
hãy luôn ghi nhớ tạo ra sự thông thoáng trong không gian bằng cách có được gió
và ánh sáng.
Cầu
thang: là bộ phận giao thông theo chiều đứng của ngôi nhà, ngoài tác dụng đi lại
cầu thang còn là nơi hút gió, thông khí cho nhà và lấy ánh sáng tự nhiên, vì thế
mà hầu hết các ngôi nhà ở Hà Nội đều kết hợp như vậy. Cầu thang, theo tôi giống
như là xương sống của ngôi nhà vậy, quyết định rất lớn đến sự hợp lý, hài hòa
trong tổng thể kiến trúc của ngôi nhà. Chính vì thế cầu thang cần đặt ở chính
giữa để kết nối các tầng, các phòng chức năng, sao cho thuận tiện và nhanh
chóng. Quan điểm một số bác nói là cần nhét cầu thang vào chỗ tối, kín đáo tôi
cho rằng đến nay không còn phù hợp. Tất nhiên cũng không thể áp dụng cho tất cả
các ngôi nhà được vì chẳng nhà nào hoàn toàn giống nhà nào cả, như nhà ống cỡ
nhỏ 30-35m2 thì các kiến trúc sư thường bố trí cầu thang ở vị trí cuối nhà để
tiện cho việc sắp xếp các phòng chức năng.
Sửa
nhiều nhà chúng tôi thấy đa phần mọi người đều thích số bậc cầu thang là số lẻ,
17, 19, 21, 23, 25 nhưng có lẽ số đẹp nhất là 17, 21, 25 vì phù hợp với chiều
cao các tầng để đảm bảo chiều cao cổ bậc tầm 15-18cm, phù hợp với bước chân đi
lên xuống của con người nhất. Nhà nào mà cổ bậc cao quá cỡ 20cm, 22cm thì mỗi
lần lên xuống là một cực hình với các cụ lớn tuổi. Cho nên quý cô bác anh chị
cần chú ý điểm quan trọng này nhé. Có lẽ chỗ này cần đi sâu thêm một tí, chiều
cao cổ bậc (đối bậc) gọi là h, bề rộng mặt bậc là b, chiều rộng cầu thang là
L
L:
từ 900mm – 1200mm, tức là từ 90 phân đến 1,2m, nhà nào hẹp nhỏ mà muốn tiết kiệm
diện tích thì nên để tối thiểu là 80 phân nhé, để bé quá đi lại khó mà mang vác
đồ đạc càng khó, nhất là lúc mang giường tủ, bàn ghế lên trên trên tầng
cao.
H
và b có quan hệ mật thiết với nhau 2h+b=600 mm, người ta tính toán ra chiều cao
cổ bậc h từ 150-180 mm, bề rộng mặt bậc từ 240-300mm sẽ tạo nên một cầu thang
hoàn hảo.
Kỳ I: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Kỳ II: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Kỳ IV: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Kỳ I: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Kỳ II: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Kỳ IV: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Tự
thiết kế nhà bạn: Đơn giản thôi mà
Sau
các kỳ 1, 2 nói về thiết kế có nhiều cô bác anh chị bảo tôi, thiết kế tốn kém
vậy đâu phải ai cũng có điều kiện thuê thiết kế. Quan điểm của tôi thì "làm nhà
nhất định phải có thiết kế" chứ không phải là "nhất định phải thuê thiết kế".
Cho nên qua bài này tôi xin nêu một số nguyên tắc trong việc thiết kế để mọi
người có thể tự thiết kế ngôi nhà của mình, dù là nhà cấp 4 hay nhà 2 tầng, 3
tầng.
Phòng
ngủ: Không nên thiết kế căn phòng có chiều dài quá 2 lần chiều rộng, vì kê đồ
rất khó, gây lãng phí diện tích và nhìn không hài hòa. Tốt nhất là chọn tỷ lệ
giữa chiều rộng và chiều dài bằng (hoặc gần bằng) với “tỷ lệ vàng” 0,62 kê
giường tủ đều đẹp mà lại thông thoáng, khiến người ở có cảm giác thoải mái dễ
chịu. Theo kinh nghiệm xây nhà, sửa nhà của chúng tôi, diện tích phòng ngủ nhà
dân tối thiếu nên là 9m2, phòng ngủ rộng hơn thì tầm 15-20m2. Chật quá cũng
không ổn khiến cho không gian nghỉ ngơi bị bí bách, rộng quá thì lại cảm giác
trống trải, chưa kể còn gây tốn kém ( thứ nhất là tốn tiền xây, thứ hai là tốn
điện vì cần điều hòa to hơn thay vì dùng con 9000BTU thì phải dùng con 12000BTU,
hoặc 18000BTU mới đủ mát). Con số rộng bao nhiêu là đủ thì chúng tôi xin không
bàn ở đây, vì mỗi người mỗi khác và biết bao nhiêu cho đủ. Mong các cụ “cao
kinh” – kinh nghiệm cao trao đổi chỉ giáo thêm.
Phòng
trẻ em: đương nhiên là để ngủ, học tập và vui chơi nên cần phải có giường đơn,
tủ quần áo, bàn học tập và không gian để trẻ chơi đồ chơi. Nếu có điều kiện thì
tách riêng phòng học tập càng tốt. Có một điều là các em bé cần có sự giám sát
của bố mẹ nên phòng trẻ em nên được thiết kế gần phòng bố mẹ, để tiện bề chăm
sóc và dạy bảo con.
Bếp:
đi sửa nhà hay phải sửa cái bếp này mọi người ạ, cái thì cũ quá bỏ đi xây mới,
cái thì không hợp phong thủy chỉnh lại hướng nên là phải chỉnh lại phòng bếp,
rồi bất cập ở chỗ hút mùi nấu ăn nữa, nhà nào đường ống hút mùi không có hoặc
không tốt nấu ăn bị ám mùi lắm, nhất là bữa nào nấu dựa mận thịt chó, hay cá kho
tương thì thôi rồi. Thế nên là trong thiết kế phòng bếp nhất thiết phải xem xét
đến hút mùi, nhà chung cư lại càng đặc biệt chú ý các cô bác anh chị
nhé.
Nguyên
tắc chung trong việc thiết kế bếp:
-Thông
gió tốt, hút mùi tốt được đặt bằng ống kỹ thuật dẫn ra ngoài (nếu được) hoặc
dẫn lên mái. Ống hút mùi nên là loại ống to 110 trở lên.
-Bếp
không nên để hàng xóm hay khách nhìn vào
-Cách
ly hẳn với các phòng ở,
-Gần
cạnh phòng ăn.
WC: cái
này quan trọng lắm nhé, ngày nào cũng phải dùng mà dùng nhiều là đằng khác, đâm
ra khi làm nhà mà cái wc không đẹp thì đi tắm, đi I nặng, đi tiểu chẳng buồn
huýt sáo nữa. Wc thường được thiết kế thành một trục, cụm với bếp để tiện cho
việc cấp, thoát nước. Tiết kiệm kha khá tiền mua vật tư điện nước đấy
nhé.
Đây
có phải là một nhà tắm đẹp? (Trích - Hình ảnh thi công
TXD)
Ngoài
ra còn lưu ý gạch ốp lát nhà vệ sinh, trước đây các cụ thường dùng gạch hoa,
gạch bông nhỏ xíu cỡ 15x15, 20x20cm, nhìn rối mắt kinh, sau này là gạch men
25x25cm. Bây giờ thì người ta thích dùng các loại gạch to hơn cỡ 30x60cm, phòng
wc lớn thì dùng cỡ 60x60cm. Nền gạch nhà tắm nhất định phải lát gạch nhám để
không bị trơn trượt, gây nguy hiểm cho người sử dụng. (Kỹ hơn tôi sẽ trình bày
trong một bài chi tiết về Chọn gạch ốp lát phù hợp).
Và
hãy luôn ghi nhớ tạo ra sự thông thoáng trong không gian bằng cách có được gió
và ánh sáng.
Cầu
thang: là bộ phận giao thông theo chiều đứng của ngôi nhà, ngoài tác dụng đi lại
cầu thang còn là nơi hút gió, thông khí cho nhà và lấy ánh sáng tự nhiên, vì thế
mà hầu hết các ngôi nhà ở Hà Nội đều kết hợp như vậy. Cầu thang, theo tôi giống
như là xương sống của ngôi nhà vậy, quyết định rất lớn đến sự hợp lý, hài hòa
trong tổng thể kiến trúc của ngôi nhà. Chính vì thế cầu thang cần đặt ở chính
giữa để kết nối các tầng, các phòng chức năng, sao cho thuận tiện và nhanh
chóng. Quan điểm một số bác nói là cần nhét cầu thang vào chỗ tối, kín đáo tôi
cho rằng đến nay không còn phù hợp. Tất nhiên cũng không thể áp dụng cho tất cả
các ngôi nhà được vì chẳng nhà nào hoàn toàn giống nhà nào cả, như nhà ống cỡ
nhỏ 30-35m2 thì các kiến trúc sư thường bố trí cầu thang ở vị trí cuối nhà để
tiện cho việc sắp xếp các phòng chức năng.
Sửa
nhiều nhà chúng tôi thấy đa phần mọi người đều thích số bậc cầu thang là số lẻ,
17, 19, 21, 23, 25 nhưng có lẽ số đẹp nhất là 17, 21, 25 vì phù hợp với chiều
cao các tầng để đảm bảo chiều cao cổ bậc tầm 15-18cm, phù hợp với bước chân đi
lên xuống của con người nhất. Nhà nào mà cổ bậc cao quá cỡ 20cm, 22cm thì mỗi
lần lên xuống là một cực hình với các cụ lớn tuổi. Cho nên quý cô bác anh chị
cần chú ý điểm quan trọng này nhé. Có lẽ chỗ này cần đi sâu thêm một tí, chiều
cao cổ bậc (đối bậc) gọi là h, bề rộng mặt bậc là b, chiều rộng cầu thang là
L
L:
từ 900mm – 1200mm, tức là từ 90 phân đến 1,2m, nhà nào hẹp nhỏ mà muốn tiết kiệm
diện tích thì nên để tối thiểu là 80 phân nhé, để bé quá đi lại khó mà mang vác
đồ đạc càng khó, nhất là lúc mang giường tủ, bàn ghế lên trên trên tầng
cao.
H
và b có quan hệ mật thiết với nhau 2h+b=600 mm, người ta tính toán ra chiều cao
cổ bậc h từ 150-180 mm, bề rộng mặt bậc từ 240-300mm sẽ tạo nên một cầu thang
hoàn hảo.
Kỳ I: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Kỳ II: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Kỳ IV: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Kỳ I: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Kỳ II: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Kỳ IV: Những bí kíp giúp bạn xây nhà đẹp
Nhận xét
Đăng nhận xét